Kết quả tìm kiếm cho "khu trưng bày giới thiệu sản phẩm OCOP"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 237
Huyện Tri Tôn đã và đang tập trung phát triển sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm), với mục tiêu từng bước xây dựng mặt hàng nông sản chủ lực, đặc trưng để nâng cao giá trị kinh tế, hiệu quả sản xuất nông nghiệp.
Thành nhà Hồ (huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa) gắn với một giai đoạn đầy biến động của xã hội Việt Nam, trở thành công trình mang giá trị nổi bật toàn cầu, vừa là trung tâm quyền lực vừa là pháo đài quân sự, thể hiện sự gắn kết tài tình giữa công trình kiến trúc với cảnh quan văn hóa và thiên nhiên.
Sự quan tâm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, sự hỗ trợ tận tình của các cấp, ngành, nhất là sự đồng lòng, chung sức của toàn thể đội ngũ những người làm báo đã tạo nên sức mạnh tổng hợp, giúp Hội Nhà báo Việt Nam vượt qua mọi thách thức và hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao trong năm 2024.
Ngày 9/3 (tức ngày 10/2 Âm lịch), UBND huyện Ninh Giang và thị trấn Ninh Giang, tỉnh Hải Dương khai mạc Lễ hội Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Đền Tranh Xuân Ất Tỵ 2025.
Tối 6/3, Sở Công thương phối hợp UBMTTQVN tỉnh, UBND huyện An Phú và Siêu thị Tứ Sơn tổ chức Chương trình đưa hàng Việt về nông thôn năm 2025 với chủ đề “Ngày hội hàng Việt về nông thôn - Sản phẩm OCOP An Phú - An Giang”.
Ngày 5/3, Bí thư Thị ủy Tịnh Biên Nguyễn Hồng Đức đến khảo sát hoạt động phát triển du lịch tại xã Văn Giáo. Cùng đi có Phó Bí thư Thường trực Thị ủy Tịnh Biên Võ Thị Thuỷ Tiên, Phó Chủ tịch UBND TX. Tịnh Biên Lý Thuý Vân.
Chiều 5/2, UBND huyện Tri Tôn và Liên đoàn Dù lượn Thể thao TP. Hồ Chí Minh tổ chức cuộc họp với các ngành và UBND 15 xã, thị trấn triển khai công tác tổ chức Giải thi đấu dù lượn TP. Hồ Chí Minh mở rộng lần thứ I, với chủ đề “Hạ cánh tinh hoa”.
Ngày 5/2 (tức mùng 8 Tết Ất Tỵ), tại xã Phong Phú, huyện Tân Lạc (Hòa Bình) diễn ra Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường năm 2025.
Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã và đang mang đến những thành tựu đáng kể cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh An Giang. Tuy nhiên, để sản phẩm OCOP An Giang thật sự vươn xa đến những thị trường trong và ngoài nước, cần có những giải pháp đồng bộ, hiệu quả, nhất là công tác xúc tiến, quảng bá, liên kết tiêu thụ sản phẩm.
“An Giang có thị trường tiêu dùng sôi động bậc nhất ĐBSCL, bởi bên cạnh dân số đông (đứng thứ 6 cả nước, đứng đầu ĐBSCL) còn có khoảng 9 triệu lượt du khách đến với tỉnh hàng năm”- Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) nhận định.
Chia tay năm Giáp Thìn 2024, đất trời vào Xuân, đón chào Ất Tỵ 2025. Trong lắng đọng phút giao mùa, nhìn lại Giáp Thìn 2024, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân An Giang đã khẳng định bản lĩnh, trí tuệ, ý chí tự lực tự cường, đoàn kết một lòng vững bước vươn lên vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, đạt được những thành tựu đáng tự hào.
Với mức tăng trưởng GRDP khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản năm 2024 ước đạt 3,72%, chiếm tỷ trọng 34,74% trong tổng cơ cấu kinh tế, ngành nông nghiệp An Giang vẫn tiếp tục là “trụ đỡ”, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.